Home / CƠ KHÍ CHUYÊN DỤNG / Bu lông M30 và đặc điểm chi tiết

Bu lông M30 và đặc điểm chi tiết

Bu lông là phụ kiện được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống. Trong đó, bu lông M30 là sản phẩm phổ biến được sử dụng xây dựng nhà tiền chế, trạm biến áp, nhà xưởng sản xuất, cầu đường, cột đèn chiếu sáng. Vậy mẫu bu lông M30 này có đặc điểm gì nổi bật? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây!

Bu lông M30, Bu lông, Mạ kẽm nhúng nóng, Mạ kẽm điện phân, Thép không gỉ, Thép hợp kim, Thép cacbon, Sản xuất bu lông neo M30, Bu lông neo M30
Bu lông M30.

Thông số kỹ thuật bu lông M30

  • Đường kính: M39
  • Chiều dài: từ 250 đến 3000mm
  • Chiều dài ren: Tùy thuộc vào yêu cầu công trình
  • Nguyên liệu chế tạo: Thép không gỉ, thép hợp kim, thép cacbon…
  • Tiêu chuẩn: DIN, JIS, AST, TCVN…
  • Quy cách gia công: thẳng, chữ J, L, U.

Phân loại bu lông M30

Hiện tại, bu lông M30 được ra ra làm các loại sau đây:

  • Bề mặt xử lý: Mạ kẽm nhúng nóng hoặc mạ kẽm điện phân
  • Đầu bu lông: Đầu trụ, lục giác ngoài, đầu bằng, đầu dù…
  • Cấp bền: 4.6, 5.6, 6.6, 8.8, SUS 201, SUS 304.

Tìm hiểu cường độ lực kéo của bu lông M30

Theo tiêu chuẩn TCVN 1916 – 1995 về yêu cầu kỹ thuật áp dụng đối với bu lông:

  • Cường độ 4.6 thể hiện giới hạn độ bền đạt 400 Mpa, giới hạn chảy đạt 240 Mpa.
  • Cường độ 5.6 thể hiện giới hạn độ bền đạt 600 Mpa, giới hạn chảy đạt 300 Mpa.
  • Cường độ 6.6 thể hiện giới hạn độ bền đạt 600 Mpa, giới hạn chảy đạt 340 Mpa.
  • Cường độ 8.8 thể hiện giới hạn độ bền đạt 1040 Mpa, giới hạn chảy đạt 940 Mpa.
Bu lông M30, Bu lông, Mạ kẽm nhúng nóng, Mạ kẽm điện phân, Thép không gỉ, Thép hợp kim, Thép cacbon, Sản xuất bu lông neo M30, Bu lông neo M30
Tìm hiểu cường độ lực kéo của bu lông M30

Tìm hiểu quy trình sản xuất bu lông M30

Tại cơ khí Sao Việt, quá trình sản xuất bu lông neo M30 sẽ được thực hiện như sau:

Bước 1: Lựa chọn vật liệu: Bước này, kỹ thuật viên sẽ tiến hành lựa chọn nguyên vật liệu đem đi test thử trước khi gia công để phù hợp với công trình.

Bước 2: Cắt thép cà cán ren: Những phôi thép tròn sẽ được kỹ thuật viên đưa vào máy cắt để cắt sao cho bằng với chiều dài của bu lông quy định. Tiếp đến sản phẩm được đem qua máy tiện để tiện ren theo chiều dài ren yêu cầu.

Bước 3: Tạo hình bu lông M30: Kỹ thuật viên sẽ đem vật liệu qua máy bẻ hay uốn theo dạng hình chữ L, chữ I, chữ J đúng với hình dáng bản vẽ theo yêu cầu.

Bước 4: Xử lý bề mặt: Phần bulong M30 sau khi đã được hoàn thiện có thể để nguyên bản hoặc đem đi mạ kẽm nhúng nóng, mạ kẽm điện phân tùy theo yêu cầu kỹ thuật của từng công trình.

Bước 5: Bu lông sau khi hoàn tất sẽ được kiểm tra đầy đủ, đảm bảo thông số kỹ thuật, chất lượng và số lượng trước khi đóng gói và bàn giao tới công trình cho khách hàng.

Vừa rồi là một vài thông tin liên quan tới bu lông M30. Nếu bạn đang cần tìm đơn vị sản xuất, gia công sản phẩm uy tín vậy thì đừng quên liên hệ tới cơ khí Sao Việt hoặc 0917.284.064 để được phục vụ chu đáo nhất.

Hits: 24

Hỗ Trợ Tư Vấn

Cảm ơn

Đã gửi thông tin thành công. Chúng tôi sẽ sớm liên hệ với bạn!